xemboi.com.vn

Phong tục tang ma của người Việt những nghi lễ không thể thiếu

Phong tục tang ma của người Việt bao gồm nhiều quy trình, nghi thức khác nhau. Trải qua nhiều thời kỳ nghi thức này đã có nhiều thay đổi, tuy nhiên vẫn phải bao gồm các nghi thức chính kể từ khi có người qua đời như : Lập bàn thờ vong, khâm liệm, phục hồn, phát tang,… cất đám, hạ huyệt.

Phong tục tang ma của người Việt cùng tùy vào từng vùng miền, địa phương mà có những biến đổi và quan niệm khác nhau cho từng nghi thức. Cùng xemboi.com.vn tìm hiểu kỹ hơn về phong tục tang ma của người Việt.

NGHI THỨC TỔ CHỨC ĐÁM TANG THEO PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT

Do chịu ảnh hưởng khá nhiều từ nghi lễ của người Trung Hoa nên phong tục tang ma của người Việt cũng có nhiều nghi thức tương đồng, tuy nhiên cũng có nhiều điểm khác biệt. Mọi sự tế lễ của ta đều căn cứ theo cuốn “Thọ Mai Gia Lễ” và “Gia Lễ Chỉ Nam”.  Cho tới ngày này nhiều nghi lễ đã được giản tiện cho phù hợp với hoàn cảnh sống và thực tế xã hội, đặc biệt là ở những nơi thành thị. Tuy nhiên những nghi lễ chính có ý nghĩa quan trọng vẫn được giữ lại và áp dụng. Bời tinh thần báo hiếu luôn là thiết yếu trong đời sống của người Việt Nam và được đặt lên hàng đầu nên khi cha mẹ chết, ai ai cũng muốn lo cho đủ lễ và toàn vẹn. Không chỉ là cha mẹ mà những người thân trưởng thượng hay là bất cứ người nào trong quyến thuộc khi từ trần cũng được thân nhân lo lắng chu toàn mọi việc.

Trong đời sống sinh hoạt xã hội Á Động vẫn nặng về tình cảm, coi trọng huyết thống gia tộc, vậy nên vấn đề tang lễ, tổ chức tang ma cho người quá cố từ ngàn năm trước đã được đặt ra một cách quy củ.  “Sinh”, “lão”, “bệnh”, “tử” là bốn điều phải có trong một đời người, không ai tránh khỏi. Cái chết còn có ý nghĩa chấm dứt sự sống một cuộc đời. Từ xưa, tang lễ rất trang nghiêm. Trong thời khác hấp hối sắp lìa xa mãi mãi của người thân, không khí gia đình trở nên lắng xuống thật thiêng liêng. Con cháu ở xa gần được báo tin vội vã quay về, họ im lặng với nỗi buồn da diết. Lúc bấy giờ thân nhân phải giữ cho được bình tĩnh.

Phong tục tang ma của người Việt

Điều cần làm khi người thân vừa mất theo phong tục tang ma của người Việt

Những nghi thức tang lễ theo phong tục tang ma của người Việt

Theo phong tục tang ma của người Việt khi chuẩn bị tang ma cần tuân theo những nghi thức tang lễ sau đây:

1. Nghi thức tang ma lập bàn thờ vong:

2. Nghi thức khâm liệm trong phong tục tang ma của người Việt:

3.Nghi thức Phục Hồn theo phong tục tang ma của người Việt

4. Nghi lễ phát tang theo phong tục tang ma của người Việt.

5. Nghi thức Phúng viếng theo phong tục tang lễ Việt Nam

6. Nghi lễ tế vong theo phong tục tang lễ Việt Nam

7. Nghi lễ Quay Cữu theo phong tục tang ma của người Việt

8. Nghi lễ Tế Cơm trong đám tang của người Việt

9. Nghi lễ Cất Đám theo phong tục tang ma của người Việt

10. Nghi lễ Hạ huyệt theo phong tục tang ma của người Việt

11. Nghi lễ rước vong về thờ 

Vòng hoa thường được đắp lên ngôi mộ sau khi chôn cất

Những nghi lễ sau đám tang theo phong tục tang ma của người Việt

Nghi thức đắp mộ sau tang 

Nghi thức cúng đầu tuần

Nghi lễ cúng 49 ngày

Nghi lễ cúng 100 ngày

Nghi lễ cải táng theo phong tục tang ma của người Việt

Nghi lễ Kị nhật theo phong tục tang ma của người Việt

Những trường hợp tổ chức tang lễ đặc biệt theo phong tục tang ma của người Việt

Nghi thức Trừ trùng

Quy định tang lễ khi trẻ con chết

Tang lễ cho những người chết ở ngoài nhà

Phong tục tang ma của người Việt ở mỗi vùng miền lại có nhiều những điểm khác nhau nhưng nhìn chung phong tục đám tang miền bắc thường tổ chức theo những nghi lễ truyền thống ghi lại trong cuốn Thọ Mai Gia Lễ  (cuốn sách do cư sĩ Hồ Sĩ Tân soạn từ thế kỉ 18) như lễ mộc dục, phạn hàm, khâm liệm, tế vong, rước tang, cúng 49 ngày, 100 ngày, giỗ chạp và tục cải táng… Tuy nhiên tùy thuộc vào mỗi vùng viền, địa phương đôi khi cùng một nghi thức những việc áp dụng và cách lý giải cũng khác nhau. Nhưng chung quy nghi thức tổ chức tang lễ của người Việt vẫn mang đậm lối sống tình làng nghĩ xóm, “Sinh kí tử quy” (Sống gửi thác về), “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, “Nghĩa tử là nghĩa tận”… Đó còn là nhân sinh quan, vũ trụ quan của người dân coi cái chết là sự trở về thế giới bên kia, một thế giới giống như thế giới trần tục. Việc sắp xếp thời gian, công việc để tới chia buồn phúng viếng tiễn đưa cùng gia đình người đã khuất từ lâu đã trở thành lối sống ân tình của người Việt, đó là nét đẹp thuần phong mỹ tục, là đạo lý dân tộc xứng đáng được gìn giữ.

Exit mobile version