Việc chuẩn bị Văn khấn tảo mộ dịp Tết Thanh Minh luôn được đi kèm với việc chuẩn bị sắm lễ để công cuộc tạo mộ trong Tiết Thanh Minh được diễn ra thuận lợi, suôn sẻ và đầy đủ. Tết Thanh Minh là dịp để con cháu đi tảo mộ nhằm tưởng nhớ tới công ơn của tổ tiên, đây là phong tục gắn liền với đạo đức “uống nước nhớ nguồn” đẹp đẽ của người Việt.
Văn khấn tảo mộ dịp Tết Thanh Minh
1. Ý nghĩa của việc Tảo Mộ trong dịp Tiết Thanh Minh
Tết Thanh Minh 2020 vào ngày nào? Xưa Ông bà ta thường chọn ngày Tiết Thanh Minh là ngày đề cắt cỏ trên những ngôi mộ, đồng thời đắp đất lên mộ, sửa sang ( tảo mộ ) để tưởng nhớ tới những người đã khuất, tưởng nhớ ông bà tổ tiên.
Vào thời khắc này, tiết trời đang chuyển dần sang ấm hơn lên, mưa nhiều hơn thế nên cây cỏ cũng có cơ hội sinh sôi tươi tốt hơn, có khi trùm lên mộ, như vậy có thể gây ra sụt lở mộ phần nên người nhà thường tiến hành cắt dọn cỏ, hay đắp thêm đất lên mộ.
2. Sắm lễ tảo mộ tiết Thanh Minh sao cho đúng
Khi đi đến khu vực nghĩa trang nơi có phần mộ của những người thân đã khuất trong gia đình, gia chủ sẽ tiến hành đặt lễ ở khu vực thờ chung. Sau đó thắp đèn, nhang, vái ba vái vị Linh thần Thổ địa rồi khấn.
Xem Sắm lễ, tảo mộ Tết Thanh Minh thế nào cho đúng ?, để biết thêm chi tiết.
3. Văn khấn tảo mộ Thanh Minh tại mộ, tại gia chuẩn văn khấn cổ truyền
Văn khấn Tết Thanh Minh bao gồm
- Bài văn khấn lễ âm phần long mạch, sơn thần thổ phủ tại mộ
- Văn Khấn Lễ Vong Linh ngoài mộ
- Văn khấn thanh Minh tại Gia bao gồm : Văn khấn Âm Phần Long Mạch và Văn Khấn Gia Tiên
3.1 Bài Văn khấn lễ âm phần long mạch, sơn thần thổ phủ tại Mộ
3.2 Văn Khấn Lễ Vong Linh ngoài mộ
3.3 Văn khấn thanh Minh tại Gia
Tiết Thanh Minh dù không phải là ngày Tết lớn nhất trong năm nhưng lại là cái Tết thể hiện truyền thống đạo đức nhớ ơn nguồn cội của người Việt. Những người con xa quê bao giờ cũng nhớ ngày này đề về chăm sóc lại mộ phần, thắp nén hương tưởng nhớ người đã khuất.
Xem thêm : Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa tiết thanh minh